Sớm mở thêm đường mới kết nối Cảng hàng không (CHK) quốc tế Long Thành

Theo quy hoạch, xung quanh sân bay Long Thành sẽ có nhiều tuyến đường cao tốc kết nối.

Dù theo kế hoạch đến năm 2025 mới đưa vào khai thác giai đoạn 1 Cảng hàng không (CHK) quốc tế Long Thành, tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, việc xây dựng hệ thống giao thông kết nối với CHK tầm cỡ nhất cả nước này phải được đặt ra và thực hiện ngay từ thời điểm này.

Bình đồ hệ thống giao thông đường bộ kết nối sân bay Long Thành

Đi sân bay Long Thành thế nào?

Những ngày cuối năm 2018, chính quyền địa phương tỉnh Đồng Nai đang ra sức thực hiện các thủ tục để sắp tới triển khai GPMB thu hồi đất phục vụ dự án đầu tư CHK quốc tế Long Thành. Người dân nơi đây ai cũng mong chờ sớm có chính sách bồi thường để chuyển vào khu vực tái định cư, ổn định cuộc sống. Khi thực hiện dự án CHK quốc tế Long Thành, xã Suối Trầu nằm trọn hoàn toàn trong vùng lõi dự án nên sẽ bị giải thể. Các xã: Bình Sơn, Cẩm Đường, Long An, Long Phước, Bàu Cạn bị mất một phần diện tích, nhiều tuyến đường giao thông liên xã bị chia cắt, buộc phải xây dựng lại.

 

Dự án CHK quốc tế Long Thành gồm 3 giai đoạn, với tổng vốn đầu tư hơn 16 tỷ USD (tương đương hơn 336 nghìn tỷ đồng). Giai đoạn 1 (vốn đầu tư hơn 5,4 tỷ USD), sẽ đầu tư xây dựng một đường cất/hạ cánh, một nhà ga hành khách cùng các hạng mục phụ trợ đồng bộ với công suất 25 triệu hành khách/năm, nhà ga hàng hóa 1,2 triệu tấn hàng hóa/năm; chậm nhất năm 2025 hoàn thành và đưa vào khai thác. 


Ông Nguyễn Tấn Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Long Thành cho biết, các tuyến đường Cầu Mên; Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường; đường ấp 2 sẽ bị chia cắt. Trước tình hình đó, UBND huyện đã lập quy hoạch để tiến hành đầu tư mở rộng. Chẳng hạn tuyến đường Cầu Mên dài 6km, đoạn đầu tuyến bám theo đường cũ, đoạn cuối sẽ mở rộng ra 8m. Đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường dài 10km cũng sẽ được đầu tư rộng 9m, với 2 làn xe cho phép chạy 60km/h. Đường ấp 2 (4,2km) sẽ được mở mới (thành đường 8m với 2 làn xe) và cải tạo thêm 3 nhánh đường nhỏ để nối với đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường theo 3 hướng.

 


Đối với hệ thống giao thông kết nối, ông Đỗ Tất Bình, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Cảng hàng không VN cho biết, trong quy hoạch FS của CHK quốc tế Long Thành có thiết kế một tuyến đường dài khoảng 7km kết nối với QL51 theo tỉnh lộ 25C. Tuyến đường này sẽ giao cắt với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu rồi đến QL51. Nguồn vốn thực hiện được sử dụng từ vốn đầu tư sân bay. Tuy nhiên, quy hoạch chi tiết tỉnh Đồng Nai đang thực hiện và chưa công bố. Trong tương lai, các phương tiện từ TP HCM theo đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, khi về đến nút giao với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu sẽ phải xuống đường này, đến tỉnh lộ 25C rẽ trái vào sân bay Long Thành. Các phương tiện hướng từ Dầu Giây chạy về cũng rẽ trái theo cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu để vào sân bay.

 

Cần sớm triển khai cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu

Theo quy hoạch hệ thống giao thông khu vực phía Nam đến năm 2030, xung quanh sân bay Long Thành sẽ có nhiều tuyến đường cao tốc kết nối. Cụ thể, ngoài tuyến cao tốc đường bộ TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đã đưa vào khai thác từ năm 2015, sẽ có thêm tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành. Cùng với đó, các tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, Dầu Giây - Liên Khương, Biên Hòa - Vũng Tàu. Tuyến vành đai 4 sẽ chạy phía Đông sân bay Long Thành nối TP Bà Rịa (tỉnh BR-VT) với huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai). Trong quy hoạch còn có một tuyến đường sắt từ Trảng Bom đi xuyên qua giữa nhà ga CHK Long Thành đến Khu đô thị Thủ Thiêm (TP HCM). Như vậy, sau khi hoàn thành các dự án đường cao tốc, cộng thêm các tuyến đường đang được bổ sung vào quy hoạch, khu vực huyện Long Thành sẽ hình thành các trục đường liên thông tạo thuận lợi cho việc đi lại sau khi sân bay đi vào hoạt động.
Ông Nguyễn Tấn Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Long Thành cho biết, các tuyến đường Cầu Mên; Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường; đường ấp 2 sẽ bị chia cắt. Trước tình hình đó, UBND huyện đã lập quy hoạch để tiến hành đầu tư mở rộng. Chẳng hạn tuyến đường Cầu Mên dài 6km, đoạn đầu tuyến bám theo đường cũ, đoạn cuối sẽ mở rộng ra 8m. Đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường dài 10km cũng sẽ được đầu tư rộng 9m, với 2 làn xe cho phép chạy 60km/h. Đường ấp 2 (4,2km) sẽ được mở mới (thành đường 8m với 2 làn xe) và cải tạo thêm 3 nhánh đường nhỏ để nối với đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường theo 3 hướng.

Đối với hệ thống giao thông kết nối, ông Đỗ Tất Bình, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Cảng hàng không VN cho biết, trong quy hoạch FS của CHK quốc tế Long Thành có thiết kế một tuyến đường dài khoảng 7km kết nối với QL51 theo tỉnh lộ 25C. Tuyến đường này sẽ giao cắt với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu rồi đến QL51. Nguồn vốn thực hiện được sử dụng từ vốn đầu tư sân bay. Tuy nhiên, quy hoạch chi tiết tỉnh Đồng Nai đang thực hiện và chưa công bố. Trong tương lai, các phương tiện từ TP HCM theo đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, khi về đến nút giao với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu sẽ phải xuống đường này, đến tỉnh lộ 25C rẽ trái vào sân bay Long Thành. Các phương tiện hướng từ Dầu Giây chạy về cũng rẽ trái theo cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu để vào sân bay.

Cần sớm triển khai cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu

Theo quy hoạch hệ thống giao thông khu vực phía Nam đến năm 2030, xung quanh sân bay Long Thành sẽ có nhiều tuyến đường cao tốc kết nối. Cụ thể, ngoài tuyến cao tốc đường bộ TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đã đưa vào khai thác từ năm 2015, sẽ có thêm tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành. Cùng với đó, các tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, Dầu Giây - Liên Khương, Biên Hòa - Vũng Tàu. Tuyến vành đai 4 sẽ chạy phía Đông sân bay Long Thành nối TP Bà Rịa (tỉnh BR-VT) với huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai). Trong quy hoạch còn có một tuyến đường sắt từ Trảng Bom đi xuyên qua giữa nhà ga CHK Long Thành đến Khu đô thị Thủ Thiêm (TP HCM). Như vậy, sau khi hoàn thành các dự án đường cao tốc, cộng thêm các tuyến đường đang được bổ sung vào quy hoạch, khu vực huyện Long Thành sẽ hình thành các trục đường liên thông tạo thuận lợi cho việc đi lại sau khi sân bay đi vào hoạt động.

Tuy vậy, thực tế hiện nay chỉ mới có tuyến đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đã đưa vào khai thác nhưng cũng đang đối mặt với tình trạng quá tải. Ùn tắc xảy ra thường xuyên tại nút giao An Phú (Q.2, TP HCM) và nút giao QL51.

PGS. TS. Nguyễn Thiện Tống, nguyên Chủ nhiệm bộ môn Kỹ thuật hàng không - Trường ĐH Bách khoa TP HCM cho rằng, hiện cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây mỗi bên chỉ cho 2 làn xe ô tô. Chỉ cần 2 xe tải chạy song song đã thấy nguy hiểm. “Khi có sân bay Long Thành chắc chắn tuyến cao tốc này sẽ quá tải, vì vậy cần sớm có phương án mở rộng tuyến đường bộ này”.

Cùng đó, tuyến QL51 hiện cũng thường xuyên quá tải. Về quy hoạch, tuyến đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu mới là đường chính để đi vào sân bay Long Thành. Tuy nhiên, đến nay tuyến đường này cũng chỉ mới ở bước lập dự án và kêu gọi nhà đầu tư. Các chuyên gia cho rằng, trong khi các bộ, ngành và địa phương rốt ráo chuẩn bị các bước để thực hiện dự án CHK Long Thành, sớm đưa vào khai thác giai đoạn 1 năm 2025, tuyến đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu nối trực tiếp vào sân bay vẫn chưa được đầu tư. Nếu không đẩy nhanh các bước để thực hiện dự án này, rất có thể khi sân bay đưa vào khai thác chưa có đường cao tốc để đi vào. Lúc đó, tình trạng ùn tắc trên QL51 khó tránh khỏi.

Dù theo kế hoạch đến năm 2025 mới đưa vào khai thác giai đoạn 1 Cảng hàng không (CHK) quốc tế Long Thành, tuy nhiên theo nhiều chuyên gia, việc xây dựng hệ thống giao thông kết nối với CHK tầm cỡ nhất cả nước này phải được đặt ra và thực hiện ngay từ thời điểm này.

Bình đồ hệ thống giao thông đường bộ kết nối sân bay Long Thành

Đi sân bay Long Thành thế nào?

Những ngày cuối năm 2018, chính quyền địa phương tỉnh Đồng Nai đang ra sức thực hiện các thủ tục để sắp tới triển khai GPMB thu hồi đất phục vụ dự án đầu tư CHK quốc tế Long Thành. Người dân nơi đây ai cũng mong chờ sớm có chính sách bồi thường để chuyển vào khu vực tái định cư, ổn định cuộc sống. Khi thực hiện dự án CHK quốc tế Long Thành, xã Suối Trầu nằm trọn hoàn toàn trong vùng lõi dự án nên sẽ bị giải thể. Các xã: Bình Sơn, Cẩm Đường, Long An, Long Phước, Bàu Cạn bị mất một phần diện tích, nhiều tuyến đường giao thông liên xã bị chia cắt, buộc phải xây dựng lại.

 

Dự án CHK quốc tế Long Thành gồm 3 giai đoạn, với tổng vốn đầu tư hơn 16 tỷ USD (tương đương hơn 336 nghìn tỷ đồng). Giai đoạn 1 (vốn đầu tư hơn 5,4 tỷ USD), sẽ đầu tư xây dựng một đường cất/hạ cánh, một nhà ga hành khách cùng các hạng mục phụ trợ đồng bộ với công suất 25 triệu hành khách/năm, nhà ga hàng hóa 1,2 triệu tấn hàng hóa/năm; chậm nhất năm 2025 hoàn thành và đưa vào khai thác. 

Ông Nguyễn Tấn Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Long Thành cho biết, các tuyến đường Cầu Mên; Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường; đường ấp 2 sẽ bị chia cắt. Trước tình hình đó, UBND huyện đã lập quy hoạch để tiến hành đầu tư mở rộng. Chẳng hạn tuyến đường Cầu Mên dài 6km, đoạn đầu tuyến bám theo đường cũ, đoạn cuối sẽ mở rộng ra 8m. Đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường dài 10km cũng sẽ được đầu tư rộng 9m, với 2 làn xe cho phép chạy 60km/h. Đường ấp 2 (4,2km) sẽ được mở mới (thành đường 8m với 2 làn xe) và cải tạo thêm 3 nhánh đường nhỏ để nối với đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường theo 3 hướng.

 


Đối với hệ thống giao thông kết nối, ông Đỗ Tất Bình, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Cảng hàng không VN cho biết, trong quy hoạch FS của CHK quốc tế Long Thành có thiết kế một tuyến đường dài khoảng 7km kết nối với QL51 theo tỉnh lộ 25C. Tuyến đường này sẽ giao cắt với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu rồi đến QL51. Nguồn vốn thực hiện được sử dụng từ vốn đầu tư sân bay. Tuy nhiên, quy hoạch chi tiết tỉnh Đồng Nai đang thực hiện và chưa công bố. Trong tương lai, các phương tiện từ TP HCM theo đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, khi về đến nút giao với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu sẽ phải xuống đường này, đến tỉnh lộ 25C rẽ trái vào sân bay Long Thành. Các phương tiện hướng từ Dầu Giây chạy về cũng rẽ trái theo cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu để vào sân bay.

 

Cần sớm triển khai cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu

Theo quy hoạch hệ thống giao thông khu vực phía Nam đến năm 2030, xung quanh sân bay Long Thành sẽ có nhiều tuyến đường cao tốc kết nối. Cụ thể, ngoài tuyến cao tốc đường bộ TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đã đưa vào khai thác từ năm 2015, sẽ có thêm tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành. Cùng với đó, các tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, Dầu Giây - Liên Khương, Biên Hòa - Vũng Tàu. Tuyến vành đai 4 sẽ chạy phía Đông sân bay Long Thành nối TP Bà Rịa (tỉnh BR-VT) với huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai). Trong quy hoạch còn có một tuyến đường sắt từ Trảng Bom đi xuyên qua giữa nhà ga CHK Long Thành đến Khu đô thị Thủ Thiêm (TP HCM). Như vậy, sau khi hoàn thành các dự án đường cao tốc, cộng thêm các tuyến đường đang được bổ sung vào quy hoạch, khu vực huyện Long Thành sẽ hình thành các trục đường liên thông tạo thuận lợi cho việc đi lại sau khi sân bay đi vào hoạt động.
Ông Nguyễn Tấn Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Long Thành cho biết, các tuyến đường Cầu Mên; Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường; đường ấp 2 sẽ bị chia cắt. Trước tình hình đó, UBND huyện đã lập quy hoạch để tiến hành đầu tư mở rộng. Chẳng hạn tuyến đường Cầu Mên dài 6km, đoạn đầu tuyến bám theo đường cũ, đoạn cuối sẽ mở rộng ra 8m. Đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường dài 10km cũng sẽ được đầu tư rộng 9m, với 2 làn xe cho phép chạy 60km/h. Đường ấp 2 (4,2km) sẽ được mở mới (thành đường 8m với 2 làn xe) và cải tạo thêm 3 nhánh đường nhỏ để nối với đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường theo 3 hướng.

Đối với hệ thống giao thông kết nối, ông Đỗ Tất Bình, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Cảng hàng không VN cho biết, trong quy hoạch FS của CHK quốc tế Long Thành có thiết kế một tuyến đường dài khoảng 7km kết nối với QL51 theo tỉnh lộ 25C. Tuyến đường này sẽ giao cắt với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu rồi đến QL51. Nguồn vốn thực hiện được sử dụng từ vốn đầu tư sân bay. Tuy nhiên, quy hoạch chi tiết tỉnh Đồng Nai đang thực hiện và chưa công bố. Trong tương lai, các phương tiện từ TP HCM theo đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, khi về đến nút giao với cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu sẽ phải xuống đường này, đến tỉnh lộ 25C rẽ trái vào sân bay Long Thành. Các phương tiện hướng từ Dầu Giây chạy về cũng rẽ trái theo cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu để vào sân bay.

Cần sớm triển khai cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu

Theo quy hoạch hệ thống giao thông khu vực phía Nam đến năm 2030, xung quanh sân bay Long Thành sẽ có nhiều tuyến đường cao tốc kết nối. Cụ thể, ngoài tuyến cao tốc đường bộ TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đã đưa vào khai thác từ năm 2015, sẽ có thêm tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành. Cùng với đó, các tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, Dầu Giây - Liên Khương, Biên Hòa - Vũng Tàu. Tuyến vành đai 4 sẽ chạy phía Đông sân bay Long Thành nối TP Bà Rịa (tỉnh BR-VT) với huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai). Trong quy hoạch còn có một tuyến đường sắt từ Trảng Bom đi xuyên qua giữa nhà ga CHK Long Thành đến Khu đô thị Thủ Thiêm (TP HCM). Như vậy, sau khi hoàn thành các dự án đường cao tốc, cộng thêm các tuyến đường đang được bổ sung vào quy hoạch, khu vực huyện Long Thành sẽ hình thành các trục đường liên thông tạo thuận lợi cho việc đi lại sau khi sân bay đi vào hoạt động.

Tuy vậy, thực tế hiện nay chỉ mới có tuyến đường cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đã đưa vào khai thác nhưng cũng đang đối mặt với tình trạng quá tải. Ùn tắc xảy ra thường xuyên tại nút giao An Phú (Q.2, TP HCM) và nút giao QL51.

PGS. TS. Nguyễn Thiện Tống, nguyên Chủ nhiệm bộ môn Kỹ thuật hàng không - Trường ĐH Bách khoa TP HCM cho rằng, hiện cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây mỗi bên chỉ cho 2 làn xe ô tô. Chỉ cần 2 xe tải chạy song song đã thấy nguy hiểm. “Khi có sân bay Long Thành chắc chắn tuyến cao tốc này sẽ quá tải, vì vậy cần sớm có phương án mở rộng tuyến đường bộ này”.

Cùng đó, tuyến QL51 hiện cũng thường xuyên quá tải. Về quy hoạch, tuyến đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu mới là đường chính để đi vào sân bay Long Thành. Tuy nhiên, đến nay tuyến đường này cũng chỉ mới ở bước lập dự án và kêu gọi nhà đầu tư. Các chuyên gia cho rằng, trong khi các bộ, ngành và địa phương rốt ráo chuẩn bị các bước để thực hiện dự án CHK Long Thành, sớm đưa vào khai thác giai đoạn 1 năm 2025, tuyến đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu nối trực tiếp vào sân bay vẫn chưa được đầu tư. Nếu không đẩy nhanh các bước để thực hiện dự án này, rất có thể khi sân bay đưa vào khai thác chưa có đường cao tốc để đi vào. Lúc đó, tình trạng ùn tắc trên QL51 khó tránh khỏi.


Bộ GTVT sớm có phương án đầu tư tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đặc biệt là đoạn từ Biên Hòa - Tân Thành để kết nối sân bay Long Thành, kết nối hệ thống cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Bộ GTVT sớm có phương án đầu tư tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đặc biệt là đoạn từ Biên Hòa - Tân Thành để kết nối sân bay Long Thành, kết nối hệ thống cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.